Chính vì vậy mà gây ra nhiều tranh luận về ý / chuyện TCS thế nầy hay thế nọ. Như tác phẩm “Cát bụi” được nhiều tác giả & thính giả nghĩ là do ảnh hưởng Phật Giáo, nhưng vài tác giả lại nghĩ là do ảnh hưởng Thiên chúa giáo (vì chữ “cát bụi”) . Đôi khi TCS biết những tranh luận/cãi đó, do bạn bè nói lại hay hỏi (TCS không màng đọc những việc đó) nhưng vẫn không đính chính.
Như câu “em đi nơi nầy vẫn thế”, lúc đương thời, TCS biết gây tranh luận (khi có tranh luận, tức là có ÍT NHẤT, 2 cái nhìn). Nhưng TCS không đính chính
Nhiều tác phẩm, bị nhiều tác giả hay bạn “thân” đem râu ông nọ cắm càm bà kia, như bài “nhỉn những mùa thu đi”
Những người biết rõ TCS, như KL, TVT, TC, v.v. thì, vì biết rõ TCS, phản ứng như TCS: không đính chính, hay thêm “sỏi đá”
Khi ly rượu còn 1 nữa, người bi quan nói là chỉ còn 1/2, người lạc quan, nói còn đến 1/2
Những câu thơ TCS, nói lên tình cảm, tình người, thoang thoảng, dể bị hiểu nhiều cách.
Thêm vào đó, định nghĩa của những từ ngữ không giống nhau, mà do cái nhìn của mỗi người
Như từ phản chiến, gán vào 1 số tác phẩm của TCS, và người đầu tiên, có thể là Joan Baez, so sánh TCS và Dylan, dùng chữ “phản chiến”. Trong lúc đó, nhiều tác giả khác, dựa vào triết, quan điểm, từ ngữ, v.v. đưa ra nhiều từ khác .
Có tác giả nói phản chiến chỉ là phản chiên, không theo bên nào hết .
Có người lại thêm là phản chiến tức là không ghét bên nào.
1 số khác nói dùng chữ “phản chiến” cho tác phẩm TCS là không đúng, vì tác phẩm TCS chỉ muốn hòa bình.
Một số, thì nói tác phẩm TCS chi than cho số phận, v.v.
Ai đúng ? có thẩ ai cũng đúng …… theo cách nhìn của họ
Và ai cũng sai, nếu chịu khó bỏ đi chính quá khứ đau thương cá nhân
Chủ nhân blog có quen anh nào tên Dũng bên cntt ko.
Vì em thấy ảnh chữ thư pháp Trịnh Công Sơn là bút tích của anh Dũng viết.